K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 TL:

-Độ lớn của cường độ dòng điện..đều..khi dòng điện chạy qua từng điện trở R1 và R2.cương độ dòng điện trong mạch diện mắc nối tiếp có giá trị.bằng nhau. mọi điểm

30 tháng 5 2019

Đáp án A

17 tháng 12 2017

Đáp án: A

Ta có:

Từ (1) và (2) ⇒ R 1 R 2 = 1 , 8 Ω (3)

Từ (1) và (3)

⇒  R 1 = 0 , 3 Ω ;   R 2 = 0 , 6 Ω h o ặ c   R 1 = 0 , 6 Ω ;   R 2 = 0 , 3 Ω

27 tháng 6 2018

Đáp án: B

HD Giải:  1 , 2 = E R 1 + 4 1 = E R 1 + 2 + 4 ⇔ 1 , 2 1 = R 1 + 6 R 1 + 4 ⇔ R 1 = 6 Ω

31 tháng 10 2019

Đáp án B

Áp dụng định luật Ohm cho 2 mạch điện ta được:

20 tháng 5 2018

Đáp án: B

Áp dụng định luật Ohm cho 2 mạch điện ta được:

11 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

12 tháng 6 2018

Đáp án B

29 tháng 5 2018

Vì  R 1  mắc song song  R 2  nên: U 1 = U 2  ⇔ I 1 . R 1  =  I 1 . R 2

Mà  I 1  = 1,5 I 2  → 1,5 I 2 . R 1  =  I 2 . R 2  → 1,5 R 1  =  R 2

Từ (1) ta có  R 1  +  R 2  = 10Ω (2)

Thay  R 2  = 1,5 R 1  vào (2) ta được:  R 1  + 1,5 R 1  = 10 ⇒ 2,5 R 1  = 10 ⇒ R 1  = 4Ω

⇒  R 2  = 1,5.4 = 6Ω

1 tháng 1 2022

Câu 1 :

Điện trở mạch đó là :

\(R=R_1+R_2+R_3=2+5+3=10\Omega.\)

Hiệu điện thế đầu của mạch U là :

\(U=I.R=1,2.10=12V.\)

1 tháng 1 2022

Câu 7 : 

Điện trở mạch nối tiếp đó là :

\(R=R_1+R_2=3+2=5\Omega.\)

Hiệu điện thế hai đầu mạch U là :

\(U=I.R=0,12.5=0,6V.\)

Điện trở mạch song song là :

\(R=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.2}{3+2}=1,2\Omega.\)

Cường độ dòng điện là :

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{0,6}{1,2}=0,5A.\)